Trường Môn thường xuyên thuê trong thôn việc, tiền công trả hậu hĩnh.
Giờ mùa vụ xong, vụ kế tiếp thiếu nước thể gieo trồng, trong thôn ít rảnh rỗi, ai cũng đến Trường Môn kiếm chút đỉnh.
Bộ khúc : “Chưa nương tử nhắc đến, chắc nhân lực của chúng là đủ , là hán tử vạm vỡ, sức lực thì thiếu.”
Lúc dân làng mới sực nhớ, chẳng mới gần đây thôi, một toán thổ phỉ từ núi Tú Phong Trường Môn thu phục, trở thành gia nhân của Phùng Thập Nhị nương ?
Dần dần, bắt đầu tính toán sổ sách trong đầu, bỗng giật phát hiện, trong ngoài Trường Môn, hơn ngàn .
Thật đơn giản…
Ngàn đủ để đánh một trận chiến nhỏ.
Kéo cờ tập hợp đội ngũ, xưng vương xưng bá, tự phong tướng quân, xưa nay kẻ cũng hiếm…
Một nữ tử, chỉ trong hơn một năm ngắn ngủi, mà thu phục nhiều đến ?
Trước bộ khúc đều ở núi, mấy ai để ý, từ khi bắt đầu đào tĩnh mương, tới lui trong làng ngày càng nhiều, lời đồn cũng theo đó mà lan …
Phùng Vận để tâm.
Thao Dang
Nàng dốc lực của Trường Môn để đào tĩnh mương.
Thiếu nước cũng giống như thiếu lương thực, đều là chuyện sống còn, trong làng giờ vẫn còn thể Vịnh Trường Hà gánh nước, nhưng nếu đến khi Vịnh Trường Hà cũng cạn đáy thì ?
Không nước uống, chừng sống nổi ?
Con đường lưu vong, nàng nữa.
Trường Môn từ mấy chục thuở ban đầu, phát triển đến hơn ngàn nhân khẩu, nàng cũng thể dắt họ giặc cỏ, càng thể cả nhà bỏ xứ mà dời khỏi An Độ.
Vậy thì nàng chỉ còn cách nghĩ biện pháp khác.
Phương pháp đào tĩnh mương, cũng như , là từ trong sách.
Những quyển sách mà A mẫu để , muôn mặt đủ đầy, trao cho nàng đủ trí tuệ để ứng phó với tình huống trong c.uộc sống…
Việc đào mương khoan giếng ở thôn Hoa Khê đang tiến hành rầm rộ, tin tức lan truyền xôn xao khắp nơi.
Không chỉ Hà Khiết dẫn theo thuộc quan của phủ Thứ sử đến tận thôn xem xét, mà các địa phương lân cận như quận Vạn Ninh, quận Ngọc Phố, quận Tín Nghĩa… cũng đều các Công Tào từ ty Nông chính chinh đến tìm hiểu tình hình…
“Đào giếng từ núi, dẫn nước từ cao xuống thấp, thì lý, nhưng liệu đủ nước để dùng ?”
“Vương phi Tiểu Giới Khâu mạch ngầm, là lúc đào giếng thạch mặc thì phát hiện .”
“Biện pháp lắm, dẫn nước thế quả là một công đôi việc. Một là tránh cho nước ngầm tràn hầm mỏ gây sập, hai là thể tưới tiêu giải hạn, diệu kế, thật là diệu kế…”
Đa vẫn tin tưởng Phùng Vận.
Trước khi tận mắt thấy nước giếng chảy ngớt, trong lòng họ vẫn đầy ngờ vực.
cũng thiếu những bậc tài trí, chỉ mới suy tính một hồi, hết sức ngạc nhiên và tán thán.
“Cách quá đỗi cao minh, quận cũng nên học theo.”
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn -
“Học cái gì mà học? Chờ đến khi Ung Hoài Vương gia dẫn nước sông Hoài về, thì còn thiếu chút nước từ tĩnh mương nữa ? Cần gì huy động rầm rộ?”
“Lời sai . Dẫn nước sông Hoài là công trình lớn, còn từ Tiểu Giới Khâu đến thôn Hoa Khê, chỉ là công trình nhỏ. Muốn đào sông nhân tạo, dốc sức cả nước, ít thì ba năm năm năm, nhiều thì tám năm mười năm, thậm chí còn lâu hơn nữa… Nếu hạn hán liên miên, ngươi đợi nổi ? Dân chúng đợi nổi ?”
Các Công Tào các quận tranh luận ngớt.
Tin tức truyền đến tai Phùng Vận, nàng liền sai dò hỏi.
Người đánh giá cao hệ thống tĩnh mương, cho rằng các quận nên học theo, là sứ giả đến từ quận Vạn Ninh.
Nàng bảo lấy bản thiết kế hệ thống tĩnh mương , giao cho A Lâu.
“Gửi cho quận Vạn Ninh . Chỉ cần họ tìm nguồn nước đủ lớn, đào giếng ngầm, thông mương sáng, thì thể tạm thời giải tình trạng khó khăn.”
A Lâu lời, nhận lấy bản vẽ, bất chợt ngẩng đầu.
“Có sứ thần từ Nam Tề cũng hỏi chuyện tĩnh mương, nương tử gặp ?”
393- c.h.ặ.t một mẻ.
Theo những gì Phùng Vận , nước Tề năm nay mưa thuận gió hòa, hạn hán. Hai năm cũng xem như là phong điều vũ thuận, chính vì thế mà kiếp Tiêu Trình mới thể nhanh chóng khôi phục nguyên khí quốc lực, thu phục lòng .
Thời nhân tin thiên mệnh.
Nam Tề vốn loạn lạc đói khổ dứt, khi Tiêu Trình đăng cơ, thi hành hàng loạt tân chính, đúng lúc gặp niên cảnh , quả thật là thiên thời địa lợi nhân hòa hội tụ.
Thế là dân gian râm ran đồn rằng là Thiên tử do trời ban…
Khóe môi Phùng Vận khẽ nhếch.
“Mời .”
A Lâu ngập ngừng ngẩng đầu, “Người tới… là Phủ quân.”
Hắn từ nhỏ là nô bộc Phùng gia, đối với Phùng Kính Đình mang theo bản năng tôn ti, xưng hô cũng sửa .
Phùng Vận sững , nhếch môi: “Mời .”
Dạo gần đây Phùng Kính Đình thường gửi thư từ và đồ đạc từ Tịnh Châu đến cho nàng, chẳng gì đáng giá, là “tấm lòng”, Phùng Vận phần lớn đều thưởng cho Tiểu Mãn và A Lâu, còn thư thì mỗi mở đều giống như đúc, về nàng chỉ liếc mắt qua buồn nữa.
Không ngờ đích đến, còn lấy danh nghĩa sứ thần.
Là sợ nàng chịu gặp, nên mượn cớ mà đến?
Phùng Vận đoán thầm, chẳng bao lâu , Phùng Kính Đình A Lâu dẫn .
Phùng Kính Đình lấy từ trong một gói lụa nhỏ, đưa A Lâu dâng lên.
“Biết đến An Độ, đại bá mẫu của con đặc biệt sai từ Đài Thành mang đến. Nói là sính lễ vốn định chuẩn cho nữ lang Phùng gia, các đường tỷ, đường đều cả, hôm con xuất giá vội vàng, trong nhà kịp chuẩn …”
Phùng Kính Đình , thấy biểu cảm nào đổi gương mặt Phùng Vận, ông nhẹ nhàng nhướn mày.
“Mở xem thử, thích .”
“Không xem.” Phùng Vận hiệu A Lâu cất , khẽ khom hành lễ với Phùng Kính Đình một cái lấy lệ.